Vụ kiện bán phá giá cá basa giữa hoa kỳ và việt nam

  -  
It looks like your browser does not have JavaScript enabled. Please turn on JavaScript and try again.

Bạn đang xem: Vụ kiện bán phá giá cá basa giữa hoa kỳ và việt nam


*

*

Trong một vài năm gần đây, cùng với việc tăng nhanh xuất khẩu thì hàng hóa Việt Namđã gặp phải những rào cản thương mại tạimộtsố thị trường và đã có những trường hợp để bảo vệ quyền lợithì chúng ta đã phải tham gia vào quá trình giải quyết tranh chấp. Đây là những bài học và kinh nghiệm mà các cơ quan nhà nước vàdoanh nghiệp Việt Nam cần phân tíchđánh giá và tổng kết để có những hướng đểhạn chế và xử lý các vụ việc tranh chấp thươngmại trong tương lai.Với tinh thần đó, bài viết nêu một số phân tích tổng hợp từ góc độ pháp lý vụ kiện chốngbán phá giá đối với cá Basa và cá Tra của Việt Nam tại thị trườngHoa Kỳ (sau đây gọi tắt là “Vụ cá Basa”)
Hơn 400.000 người nông dân nuôi cá basa ở Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn hơn nếu cá basa nhập khẩu vào Mỹ bị áp thuế chống bán phá giá ở mức cao
Bán phá giá đối với cá Basa và cá Tra của Việt Nam tại thị trường Hoa Kỳ (sau đây gọi tắt là “Vụ cá Basa”)
Hiện tại có 4 đạo luật chính liên quan trực tiếp tới bán phá giá, bên cạnh các quy định dưới luật được DOC và ITC ban hành, đó là:
Trong 4 đạo luật nói trên thì Luật thuế 1930 quy định về thủ tục tố tụng vụ kiện bán phá giá về cơ bản là phù hợp với các quy định của WTO với những đặc thù riêng của pháp luật Hoa Kỳ được CFA sử dụng khởi kiện trong Vụ cá Basa. Luật chống bán phá giá 1916 quy định về các chế tài, trong đó có cơ chế tài hình sự mà Hoa Kỳ đang bị khởi kiện ra WTO vì luật này không phù hợp với WTO khi đưa ra chế tài đối với hành vi bán phá giá. Tu chính luật Byrd cũng là đạo luật gây nhiều tranh cãi và Hoa Kỳ cũng đang bị khiếu kiện vì Tu chính luật này đưa ra cơ chế theo đó cho phép các ngành trong nước ở Hoa Kỳ nếu thắng kiện sẽ nhận được các khoản tiền thu được từ thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm nhập khẩu liên quan. Do vụ kiện chưa kết thúc nên bài viết này không đề cập tới Tu chính luật này. Đạo luật cuối cùng là Luật về khả năng cạnh tranh và thương mại 1988 có đề cập tới các vấn đề về thủ tục tố tụng, trong đó đáng chú ý là đối với mặt hàng nông sản và thuỷ sản thì khi nào ITC có thể tính cả các nhà nuôi trồng vào ngành kinh tế của các nhà chế biến sản phẩm đó (tức là coi nuôi trồng và chế biến nông sản là hoạt động trong cùng một ngành).Một điều cũng cần lưu ý là Hoa Kỳ, một nước theo truyền thống án lệ nên để hiểu biết được thể chế pháp luật về chống bán phá giá thì không thể không tính đến các án lệ của Toà án và các quy định trước đây của DOC và ITC về các vụ việc tương tự. Mặc dù là vụ kiện chống bán phá giá đầu tiên đối với Việt Nam, nhưng các án lệ và quy định đó về các mặt hàng nông sản, thuỷ sản hay có liên quan tới nước có điều kiện giống Việt Nam, nhất là các nước xã hội chủ nghĩa cũ đang chuyển đổi kinh tế là rất đáng quan tâm.
Trong 3 khả năng ra quyết định: Hàng nhập khẩu đã gây thiệt hại vật chất lớn cho ngành kinh tế của Hoa Kỳ; đe doạ gây thiệt hại vật chất lớn cho ngành kinh tế của Hoa Kỳ; gây cản trở vật chất lớn đối với việc thành lập một ngành kinh tế Hoa Kỳ thì ITC đã chọn khả năng thứ hai: hàng nhập khẩu của Việt Nam đe dọa gây thiệt hại vật chất lớn cho ngành kinh tế Hoa Kỳ. Tức là cho tới thời điểm ra quyết định căn cứ vào các thông tin và chứng cứ có được vào thờiđiểm đó thì hàng nhập khẩu Việt Nam chưa gây ra thiệt hại vật chất lớn mà việc này chỉ có thể xảy ra trong
·Điều 771(7)(F) Luật thuế nhập khẩu 1930 yêu cầu quyết định về đe dọa gây thiệt hại chỉ được đưa ra thông qua việc phân tích là liệu: “việc tiếp tục bán phá giá hàng nhập khẩu là hiện thực rõ ràng sẽ xảy ra hay không và có đúng là thiệt hại vật chất lớn do hàng nhập khẩu sẽ xảy ra trừ khi có quyết định áp thuế chống bán phá giá hoặc đạt được một thỏa thuận dừng vụ việc hay không”
·Số lượng hàng nhập khẩu của Việt Nam tăng 403,5% từ năm 1999 tới năm 2001 và trong gần nửa đầu năm 2002 tăng 17,7% so với cùng kỳ năm 2001. Đây là tốc độ tăng cao dù có sự tăng tiêu thụ trong nước đối với mặt hàng này.
·Thị phần hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam tăng từ 3,4% năm 1999 lên 8% năm 2000; 15,5% năm 2001 và 6 tháng đầu năm 2002 tuy có giảm (13% thị phần) nhưng vẫn cao hơn cùng kỳ năm 2001 (12,6%).
·Năng lực sản xuất của các nhà chế biến Việt Nam đã tăng đáng kể từ năm 1999 tới năm 2002: 25,4 triệu pound năm 1999 lên 44,2 triệu pound năm 2000 và 1 triệu pound năm 2001. Năng lực sản xuất trong 6 tháng năm 2002 có chiều hướng giảm nhưng vẫn tăng so với cùng kỳ năm 2001.
· Thị trường cá basa và cá tra phi lê đông lạnh trong nước Việt Nam là nhỏ và hàng sản xuất ra chủ yếu để xuất khẩu. Thị trường Hoa Kỳ đã ngày càng trở nên quan trọng.
·Các nhà sản xuất được hỏi của Việt Nam đã báo cáo công suất sử dụng năng lực sản xuất là trong khoảng 70% ư 81,1% trong giai đoạn 1999 ư 2001 và dự kiến khoảng 82% trong năm 2002. Điều này cho thấy riêng trong năm 2002 thì năng lực sản xuất dư thừa của các nhà sản xuất Việt Nam tương đương với 10,9 triệu pound ư tương ứng với 7% mức tiêu thụ tại Hoa Kỳ và 12,5% mức sản xuất trong nước năm 2001.
· Hàng tồn kho cuối vụ của các nhà sản xuất Việt Nam tăng từ 2,6 triệu pound năm 1999 lên 4,5 triệu pound năm 2000 và 5,4 triệu pound năm 2001, nhưng dự kiến sẽ giảm xuống 3,4 triệu pound năm 2002 và 3,1 triệu pound năm 2003. Hàng tồn kho của các nhà xuất khẩu Hoa Kỳ cũng vào khoảng 20% trong năm 2001.
· Các nhà sản xuất Việt Nam đồng thời cũng sản xuất các mặt hàng thủy sản khác trong cùng cơ sở chế biến do đó đem lại tiềm năng cho việc chuyển sản phẩm sản xuất.
·Hàng nhập khẩu của Việt Nam được bán với giá có nhiều khả năngđem lại hệ quả ép giá đối với sản phẩm trong nước và giá này có nhiều khả năng đem lại việc tăng nhu cầu đối với hàng xuất khẩu.
·Các thông số về hoạt động của ngành kinh tế trong nước Hoa Kỳ chothấy bức tranh hỗn hợp, không rõ ràng, một số chỉ số hoạt động có giảm nhưng các thông số về tài chính lại tăng một cách khiêm tốn, năng lực sản xuất tăng nhưng hiệu suất sử dụng giảm, nhân công có giảm nhưng hiệu quả sản xuất và lương nói chung tăng…tương lai. Tuy nhiên, không có nghĩa là quyết định này sẽ được giữ nguyên vào cuối giai đoạn
điều tra cuối cùng của ITC mà căn cứ vào các thông tin và chứng cứ được điều tra bổ sung tại giai đoạn cuối cùng, ITC vẫn có thể thay đổi quyết định sơ bộ của mình để cho là hàng nhập khẩu Việt Nam đã gây thiệt hại vật chất lớn cho ngành kinh tế Hoa Kỳ. Khả năng thứ ba sẽ khó có thể xảy ra vì ngành kinh tế trong nước Hoa Kỳ đã được thành lập.
- mức độ cho phép lương được xác định thông qua việc thương thuyết tự do giữa người lao động và quản lý
-mức độ kiểm soát của nhà nước đối với việc phân bổ các nguồn lực và việc quyết định về giá và sản lượng của doanh nghiệp
ra quyết định xác định hàng nhập khẩu Việt Nam theo mã số này và ITC phải chấp nhận quyết định này của DOC. Trên cơ sở xác định mặt hàng nhập khẩu Việt Nam này, ITC đã tìm ra sản phẩm trong nước Hoa Kỳ tương tự hàng nhập khẩu của Việt Nam: Theo Luật thuế nhập khẩu 1930 thì sản phẩm trong nước tương tự là “sản phẩm tương tự hay khi không có sản phẩm tương tự thì là sản phẩm giống nhất về thuộc tính và công dụng đối với mặt hàng bị điều tra…”. Cần lưu ý là mặc dù ITC phải chấp nhận quyết định của DOC về phạm vi hàng nhập khẩu bị điều tra, nhưng ITC cóquyền quyết định sản phẩm trong nước nào là tương tự mặt hàng nhập khẩu đã được DOC xác định. Sau khi xem xét các hồ sơ, chứng cứ của các bên trong vụ kiện và các thông tin có được, các bên trong vụ kiệnđều nhất trí là trong Vụ cá Basa này thì không có sản phẩm tương tự mà chỉ có sản phẩm giống nhất với mặt hàng nhập khẩu bị điều tra. ITC đã quyếtđịnh là sản phẩm trong nước gần giống nhất là sản phẩm cá Catfish philê đông lạnh, bất kể là có được tẩm bột hay dầm nước sốt marinat hay không.

Xem thêm: Có Thai Mà Không Có Biểu Hiện Gì ? Có Thai Nhưng Không Có Dấu Hiệu Gì Có Sao Không


Đồng thời, ITC cũng phải xác định ngành kinh tế trong nước trong vụ cá basa đó là “tổng thể các nhà sản xuất sản phẩm trong nước tương tự…”. Câu hỏi lớn được đặt ra trong vụ cá basa (cũng là vấn đề thườngđược đặt ra đối với mặt hàngnông thủy sản), là có thể đưa các nhà nuôi cá catfish vào ngành kinh tế trong nước cùng với các nhà chế biến hay không? TheoĐiều khoản 771 (4)(e) Luật tổng thể về thương mại và khả năng cạnh tranh năm 1988, ITC quyết định không đưa những người nuôi cá Catfish vào định nghĩa ngành kinh tế trong nước cùng với các nhà chế biến cá Catfish trong quyết định sơ bộ của mình. Lưu ý là dù có quyếtđịnh như vậy nhưng ITC đã chỉ ra tầm quan trọng của những người nuôi cá này đối với điều kiện cạnh tranh của ngành chế biến cá Catfish.
Vụ cá Basa là vụ kiện về chống bán phá giá đầu tiên đối với hàng nhập khẩu Việt Nam vào Hoa Kỳ và bên khởi kiện (CFA) đã yêu cầu DOC coi Việt Nam là nền kinh tế phi thịtrường. Nếu DOC đồng ý quyếtđịnh như vậy thì cơ quan này trong quá trình điều tra sẽ bỏ qua các thông số giá cả, chi phí tại thị trường Việt Nam và thay vào đó sẽ sử dụng các thông số giá cả và chi phí của một nước thứ ba được DOC coi là nền kinh tế thị trường để xácvề mặt lý thuyết trong các vụ tiếp theo Việt Nam vẫn có thể yêu cầu DOC xem xét và công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường.Trong số khoảng 15 ý kiến
‘ Theo số liệu thống kê thì trên 90% các vụ kiện về chống bán phá giá tại Hoa Kỳđem lại kết quả là Bộ Thương mại đưa ra phán quyết có bán phá giá. Hoa Kỳ có truyền thống là một trong các nước sử dụng nhiều nhất các biện phápthương mại chống lại hàng nhập khẩu ’
thu thập thì tuyệt đạiđa số đề nghị DOC coi Việt Nam là nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, quyếtđịnh về đối xử một nước là nền kinh tế thị trường hay không là quyết định mang màu sắc chính trị và tùy thuộc đáng kể vào quyền tự quyết của DOC. Từ thực tiễn áp dụng pháp luật của Hoa Kỳ đối với Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa cũ, có thể thấy là một quyếtđịnh ngược lại như vậy chỉ có thể xảy ra khi có những tìnhnhưng có lẽ bất kỳ kết luận nào khác sẽ làm hại tới logic của việc tiếp tục đối xử Trung Quốc là nền kinh tế phi thị trường. DOC kết luận là “Trongkhi Việt Nam đã có những tiến bộ đáng kể trong một loạt các cải cách, sự phân tích của chúng tôi cho thấy là Việt Nam chưa thành công chuyển sang nền kinh tế thị trường”. DOC lưu ý là “giá cả và chi phí là các vấn đề trung tâmđối với việc phân tích về bán phá giá của DOC và tính giá thông thường”.DOC cũng đã thừa nhận một số chứng cứ của một nền kinh tế do thị trường vận hành tại Việt Nam (dựa trên các yếu tố được nêu tại Điều khoản 771(18(A) của Luật thuế):Hơn nữa, do Hoa Kỳ là nước theo truyền thống pháp luật án lệ cho nên bất kỳ một quyếtđịnh nào của DOC đưa ra về vấn đề này đều có tác động,định hướng cho việc giải quyết các vụ kiện chống bán phá giá sắp tới đối với hàng nhập khẩu Việt Nam vào Hoa Kỳ, mặc dùtiết, yếu tố quan trọng mới, chẳng hạn như trong năm 2002, Hoa Kỳ công nhận Liên bang Nga là nền kinh tế thị trường thì quan hệ NgaưMỹ đã tốt lên, Nga đã có những cải cách mạnh mẽ và đặc biệt là việc ủng hộ cuộc chiến chống khủng bố quốc tế mới, Hoa Kỳ rất cần có sự ủng hộ của
- các cải cách pháp luật khác nhau đã đem lại “việctăng trưởng có dấu ấn và bền vững”của lĩnh vực tư nhân.
-Việc can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế vẫn ở mức làm cho “giá cả và chi phí không là một thước đo giá trị có ý nghĩa”;
-Đồng tiền Việt Nam khôngđược hoàn toàn chuyển đổi và đi cùng với những hạn chế đáng kể về sử dụng, lưu chuyển và tỷ giá hối đoái;
- FDI vẫn còn bị kiểm soát bởi các quy định và hạn chế về hình thức kinh doanh và việc lưu chuyển đầu tư trong toàn bộ nền kinh tế, làm cho Việt Nam mấtđi lợi ích cạnh tranh của FDI;
-Ban Vật giá Chính phủ duy trì sự kiểm soát theo quyền tự quyết của mình trong các lĩnh vực nhất định, bao gồm cả các lĩnh vực không phải là độc quyền tự nhiên; nhà nước thống trị 70ư80% lĩnh vực ngân hàng thương mại;
- Lĩnh vực tư nhân bị loại ra không có sự tiếp cận tới các nguồn lực bởi vì DNNN và lĩnh vực ngân hàng vẫn còn bị tách khỏi cạnh tranh và không được tư nhân hoá; lĩnh vực DNNN vẫn còn chiếm 40% GDP và 42% sản lượng công nghiệp và “nền kinh tế thị trường định hướng XHCN” với vai trò chủ đạo của DNNN vẫn được duy trì;
- Sở hữu tư nhân về đất bị cấm và nhà nước không tiến hành bất kỳ bước nào theo hướng tư nhân hoá đất;
- Nguyên tắc nhà nước pháp quyền yếu; pháp luật không rõ ràng; toà án không có độc lập; có ít luật sư và tố tụng tại toà án “chưa phát triển”; các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có thiên hướng sử dụng trọng tài tại Singapore.
Trong khi vụ cá basa cònđang được giải quyết theo quy trình tố tụng của pháp luật Hoa Kỳ về chống bán phá giá thì mộtđiều hết sức lý thú từ góc độ nghiên cứu và thực tiễn là tìm hiểu xem pháp luật Hoa Kỳ còn có những giải pháp nào khác ngoài tố tụng để giải quyết cùng vấn đề. Chúng ta sẽ xem xét khuôn khổ pháp luật chung trước.Theo Điều khoản 734 Luật thuế nhập khẩu 1930 của Hoa Kỳ thì có hai khả năng khác có thể xảy ra đối với một vụ kiện về chống bán phá giá:
Thuật ngữ “chấm dứt” nói tới việc kết thúc, chấm hết một vụ việc chống bán phá giá khi màchưa có quyết định áp thuế. Theo Luật thuế nhập khẩu thì có các căn cứ sau đây để DOC quyết định chấm dứt vụ kiện:
- Khi có quyết định cuối cùng của DOC hay ITC nghiêng về phía bị đơn. DOC cũng phải chấm dứt vụ việc nếu như quyết
Hệ quả pháp lý của quyếtđịnh chấm dứt vụ kiện là các hàng nhập khẩu bị điều tra được thông quan và các khoản bảođảm, đặt cọc thuế được trả lại.
- Quy tắc đặc biệt dành cho nước được DOC coi là kinh tế phi thị trường: có thể việc ký thỏa thuận dừng vụ việc giữa DOC và Chính phủ nước ngoài khi thỏa mãn 3 điều kiện là: (i) thỏa thuận bảo đảm quyền lợi công cộng; (ii) việc giám sát thihành thỏa thuận là hiện thực; (iii) thỏa thuận sẽ ngăn chặn được việc ép giá hay bán dưới giá sản phẩm trong nước. Các thỏa thuận như vậy thuộc thẩm quyền của DOC nhưng phải được tiến hành theo các quyđịnh chặt chẽ của pháp luật: về thời hạn, về nội dung, về công khai, tham khảo ý kiến ngành trong nước, cơ chế giám sát…Trên thực tế, dù pháp luật có quy định về khả năng được thỏa
Ngôn ngữthươngmại quốc tế quả làvô cùng phức tạp, nhiềuđiềumới mẻ đốivới Việt Namthuận dừng vụ việc nhưng một thực tiễn trong thời gian dài của DOC là việc sử dụng khả năng này chỉ là ngoại lệ mà không phải là một quy định đương nhiên được thi hành. DOC rất hiếm khi chấp nhận khả năng này và các vụ việc đi theo hướng này chỉ chiếm tỷ lệ khoảng 0,05% tổng số các vụ kiện về chống bán phá giá.Điều khoản 734(d) của Luật thuế nhập khẩu 1930 cho phép DOC chấp nhận việc dừng vụ kiện chỉ khi thỏa mãn là việc dừng này bảo đảm các quyền lợi công cộng và cơ chế giám sát thi hành là hiệu quả và hiện thực.DOC có thể chấp nhận dừng vụ việc bất kỳ lúc nào trước khi có quyết định cuối cùng theo quy định tố tụng bán phá giá thông thường. Tuy nhiên, ý địnvề có một thỏa thuận dừng vụ việc phải được công bố trong vòng 15 ngày sau khi DOC có quyết định sơ bộ.Một điều cần lưu ý là mặc dùđạt được một thỏa thuận về dừng vụ việc, nhưng các nhà xuất khẩu nước ngoài và các bên liên quan vẫn có thể yêu cầu tiếp tục tố tụng của vụ kiện thông qua việc yêu cầu bằng văn bản tới cả DOC và ITC. Trong trường hợp này thì DOC và ITC phải tiếp tụcđiều tra vụ việc và có khả năng xảy ra một trong hai hệ quả:
(i)Nếu các quyết định cuối cùng của DOC và ITC đềunghiêng về phía bên khởi kiện sau khi kết thúc điều tra giaiđoạn cuối thì thỏa thuận dừng vụ việc sẽ có hiệu lực; hay
(ii)Nếu các quyết định cuối cùng của DOC và ITC nghiêng về phía bên bị kiện (phía nước ngoài), sau khi kết thúc điều tra giai đoạn cuối thì thỏa thuận dừng vụ việc sẽ không có hiệu lực và vụ việc kết thúc ở đây.Đồng thời, trong quá trình giám sát thi hành thỏa thuận dừng vụ việc thì DOC có vai trò rất lớn trong xử lý các vi phạm thỏa thuận.
Mặc dù phần trình bày trênđây còn chưa phân tích hết tất cả các vấn đề về pháp lý và tình tiết cũng như là lập luận của các bên tham gia vụ kiện nhưng qua đó chúng ta có thể đưa ra một số nhận xét ban đầu sau đây:
- Tự do hóa thương mại không phải là cuộc chơi mọi người đều thắng như một số người nói. Một điều chắc chắn là người thua thiệt sẽ tìm mọi cáchđể ngăn cản, tấn công lại người chiến thắng.
-Pháp luật Hoa Kỳ về chống bán phá giá là hết sức phức tạp về nội dung và quy trình tố tụng và nếu cộng với thực tiễn áp dụng theo kiểu án lệ thì có thể coi đây như là một “rào cản thương mại” được hợp pháp hóa hết sức tinh vi. Rào cản này là rấtđắt đỏ cho các nhà xuất khẩu thành công của Việt Nam vì ngay cả khi kết quả thắng thua của vụ kiện còn chưa rõ và thậm chí sau khi thắng thì chi phí luật sư, công sức, thời gian và ngay cả mất khách hàng là rất lớn.
- Các tranh chấp thương mại giống như Vụ cá Basa sẽ ngàytương tự, vì lý do hết sức thực tế: hàng nhập khẩu đã có khả năng cạnh tranh quá tốt và lấy đi một phần thị trường của các nhà sản xuất trong nước
-Vai trò của các cơ quan nhà nước trong việc xử lý và giải quyết các tranh chấp thương mại là rất lớn mặc dù các tranh chấpđó là tranh chấp tư giữa các doanh nghiệp. Dù cố gắng tỏ ra khách quan nhưng với số liệu thống kê cho thấy khoảng trên 90% các vụ việc được các ngành kinh tế trong nước Hoa Kỳ khởi kiện thì DOC quyết định là có bán phá giá.
-Các doanh nghiệp Việt Nam muốn thành công lâu dài trong kinh doanh tại thị trường Hoa Kỳ thì không thể không cân nhắc tới thể chế pháp luật Hoa Kỳ, sử dụng luật sư và nên coi đó như là chi phí kinh doanh giống như là chi phí sản xuất hàng. Khi bị khiếu kiện thì việc đầu tiên là cần trao đổi với luật sư của mình để xem cần có phản ứng ra sao nhằm bảo vệ tối đa quyền lợi của mình.
ưMặc dù theo pháp luật Hoa Kỳ thì quy trình tố tụng Vụ cá Basa sẽ kéo dài tới khoảng thángđây chỉ là ý kiến cá nhân có tính suy luận và dự đoán, mặc dù bản thân tác giả cũng mong ý kiến này là sai.

Xem thêm: Họ Cá Lóc Là Cá Gì - Nuôi Loài Cá Sộp Là Cá Gì


-Xét tổng thể các yếu tố tham gia tác động vào vụ kiện thì một khả năng nữa có thể xảy ra là DOC sẽ chấp nhận một thỏa thuận dừng vụ việc và thông quađó thì Việt Nam sẽ có các cam kết về giá xuất khẩu tối thiểu, số lượng xuất khẩu tối đa theo năm, cơ chế giám sát…
- Thông qua Vụ cá Basathì khả năng một vụ kiện đối với hàng tôm nhập khẩu của Việt Nam vào Hoa Kỳ sẽ đi theo mạch của Vụ cá Basa: bắt đầu bằng các dự luật3, rồi nếu không hiệu quả sẽ tới các biện pháp thương mại như chống bán phá giá, trợ cấp hay tự vệ.Cuối cùng, từ góc độ nhà nước, chúng ta cần có kế hoạch nghiên cứu, xây dựng và đi vàoáp dụng tất cả các công cụ pháp lý được thương mại quốc tế thừa nhận để vừa có thêm kinh nghiệm trong lĩnh vực này và để “cân bằng” với những gì mà cácđối tác thương mại của chúng tađang sử dụng./.càng tăng nếu như các mặt hàng6/2003, nhưng một điều có nhiềuxuất khẩu có khả năng cạnh tranh tốt của Việt Nam được nhập vào thị trường Hoa Kỳ tăngđều đặn ở mức hai chữ số trở lên và Hoa Kỳ có ngành kinh tế trong nước sản xuất mặt hàngkhả năng xảy ra vào thời điểmđó, nếu tố tụng được tiếp tục tới giai đoạn cuối cùng, là DOC sẽ ra một quyết định áp thuế đối với một số mặt hàng cá phi lê đông lạnh của Việt Nam.